K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

ngày xưa mình cũng hay bị nhầm bài toán này lắm

làm lung tung hết giống như bạn ý nhưng bây giờ nhận biết đượcrồi

24 tháng 11 2019

Công thức tỉ lệ thuận: y=k.x

Công thức tỉ lệ nghịch: y=a/x

Về phân biệt bài toán tỉ lệ nghịch và thuận, bạn có thể thấy tỉ lệ nghịch thì có 2 đại lượng mà khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm. VD bài toán tỉ lệ nghịch: Có 5 công nhân (mức làm như nhau) làm hết 1 công việc trong 4 ngày. nếu thêm 1 số máy nx thì làm hết 1 công việc trong 2 ngày? Hỏi thêm bao nhiêu công nhân?

Ở đây, ta có thể thấy số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày. Số công nhân tăng thì số ngày giảm.

_Chúc bạn học tốt ạ!_

bạn chỉ cần xét hai đại lượng trong bài                                                                                                        nếu mà hai gái trị này cùng tăng thì là tỉ lệ thuận                                                           nếu mà 2 giá trị cái này tăng mà cái kia giảm thì là tỉ lệ nghịch                     Vd:: Một xe máy chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3 giờ. Hỏi xe máy đó chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian?

19 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn =)

Trả lời

Tỉ lệ nghịch là hai đại lượng đối nghịch như kiểu như cái này tăng cái kia giảm

Tỉ lệ thuận là hai đại lượng tăng thì cùng tăng mà giảm thì cùng giảm

cho mk các bài toán tham khảo nữa bn

6 tháng 12 2021

Ví dụ 1: 1 que kem – 5000 đồng

            3 que kem – 15000 đồng

Phương pháp làm:

Rút về đơn vị.Sử dụng tỉ số.

Ví dụ 2: Cách 1. Rút về đơn vị

Tóm tắt

5 giờ - 135 km

7 giờ - ? km

Bài giải

Số kilomet ô tô đi được trong 1 giờ là: 135 : 5 = 27 (km)

Số kilomet ô tô đi được trong 7 giờ là: 27 x 7 = 189 (km)

                                                            Đáp số 189 km.

Cách 2. Sử dụng tỉ số

Số giờ và số km là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên số km đi được trong 7 giờ là;

Dạng toán quan hệ tỉ lệ lớp 5 hay nhất

 Đáp số: 189 km

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch

A và B là hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi A tăng bao nhiêu lần thì B giảm bấy nhiêu lần.

Cách 1. Rút về đơn vị

Tóm tắt

10 người – 7 ngày

? người – 5 ngày

Bài giải

1 người làm xong công việc trong: 7 x 10 = 70 (ngày)

Số người cần làm xong công việc trong 5 ngày là: 70 : 5 = 14 (người)

                                                            Đáp số 14 người

6 tháng 12 2021

đây nha

6 tháng 12 2017
  • tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
  • tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)

Theo cách hiểu của t là thế

6 tháng 12 2017

bài toán tỉ lệ nghịch có : chữ thuận /bài toán tỉ lệ nghịch có chữ thuận

29 tháng 10 2018

Đề bài nếu là tìm 1 số nào đó, khi biết một giá trị, đoen vị khác.

Tỉ lệ thuận. VD: Bạn Lan mua 12 cái kẹo hết 60000 đồng. Hỏi 30 cái kẹo như thế hết bao nhiêu tiền?

Tỉ lệ nghịch là nếu đơn vị tăng thì đơn vị khác sẽ giảm, đó là tỉ lệ nghịch

29 tháng 10 2018

Tỉ lệ thuận là đơn vị đó cùng tăng hoặc cùng giảm

Tỉ lệ nghịch là một đơn vị tăng thì đơn vị kia giảm và ngược lại

+ đại lượng tỉ lệ nghịch: y = \(\frac{a}{x}\)

+ đại lượng tỉ lệ thuận: y = a.x

t i c k nhé 45657

16 tháng 12 2021
1. Định nghĩa tỉ lệ nghịch


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=axy=ax hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
   + Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Ví dụ: Nếu y=−6xy=−6x thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là -6

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
   + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: x1.y1=x2.y2=...=xn.yn=a
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai giá trị truong ứng của đại lượng kia: x1x2=y2y1;x1x3=y3y1;...

16 tháng 12 2021
1. Định nghĩa đại lượng tỷ lệ thuận


   + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
   + Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1k1k và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1515

2. Tính chất


Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
   + Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: y1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=ky1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=k
   + Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia: x1x2=y1y2;x1x3=y1x3;...;xmxn=ymyn